Sinh viên Trường Cao Đẳng Nội Vụ Hà Nội
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Sinh viên Trường Cao Đẳng Nội Vụ Hà Nội


 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
langtu_codon (104)
Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vote_lcap1Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_voting_barNước ta sau 20 năm đổi mới  Empty 
Admin (17)
Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vote_lcap1Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_voting_barNước ta sau 20 năm đổi mới  Empty 
Mr.Trung (3)
Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vote_lcap1Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_voting_barNước ta sau 20 năm đổi mới  Empty 
…No…Name™ (2)
Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vote_lcap1Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_voting_barNước ta sau 20 năm đổi mới  Empty 
piokin_k3_vhh (1)
Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vote_lcap1Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_voting_barNước ta sau 20 năm đổi mới  Empty 
Bài gửiNgười gửiThời gian
Video hướng dẫn chạy phần mềm cho nokia bằng phoenix Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyWed Apr 27, 2011 3:08 am
3D-Album va hướng dẫn sử dụng phần mêm làm ảnh chuyên nghiệp nhất hiện nay...... Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyFri Jan 07, 2011 9:52 am
Nước ta sau 20 năm đổi mới Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyWed Oct 27, 2010 9:57 am
Viettel mobi vina giá rẻ Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyFri Oct 22, 2010 11:08 am
Thông tin thư viện...!! Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replySun Sep 05, 2010 12:50 pm
cấm con gái .... con trai mau vào nào...^^! Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyTue Feb 02, 2010 10:04 pm
A boy - G-Dragon Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyTue Feb 02, 2010 6:33 pm
Wedding Dress - TaeYang Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyTue Feb 02, 2010 6:29 pm
Do you know - Someday Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyTue Feb 02, 2010 6:25 pm
Ring ding dong - Shinee Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_latest_replyTue Feb 02, 2010 6:23 pm

Share | 

 

 Nước ta sau 20 năm đổi mới

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Bài gửiTiêu đề: Nước ta sau 20 năm đổi mới    Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_minitimeWed Oct 27, 2010 9:45 am
Admin

[Thành viên]  Admin
Thành phần bất cập
Thành phần bất cập

 Giới tính Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 17
Birthday : 15/08/1991
Join date Join date : 23/01/2010
Age : 32
Đến từ Đến từ : Việt Nam

Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vide

Bài gửiTiêu đề: Nước ta sau 20 năm đổi mới

 
Hội nghị lần thứ 9, BCHTW khoá IX và Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã nêu khái quát những thành tựu chủ yếu của nước ta sau gần 20 năm đổi mới trên một số mặt như sau:

Về thực hiện nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng:

- Nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng khá cao; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến.

- Cơ cấu của nền kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá và từng bước hiện đại hoá.

- Tiếp tục thực hiện có kết quả chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế, có tiến bộ đáng kể trong việc phát huy các nguồn nội lực của đất nước, của các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thể chế kinh tế thị trường XHCN được xác lập, đang tiếp tục hình thành và phát triển các loại thị trường: Hàng hóa vật tư, lao động, bất động sản, tiền tệ, chứng khoán, khoa học công nghệ…

Trước hết phải khẳng định rằng có được thành tựu đối ngoại trong 20 năm đổi mới ở nước ta là do Đảng và nhà nước ta đã có một đường lối, phương châm, mục tiêu đối ngoại đúng đắn. Đó chính là: đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Chính từ những đường lối đúng đắn trên, qua 20 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam ta đã đạt được những thành tựu ngoại giao đáng kể. có thể kể đến:
1. Một thành tựu đáng tự hào và cũng là đòn bẩy giúp Việt Nam đạt được những thành tựu tiếp theo đó là Việt Nam đã phá bỏ được thế bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Nước ta đã thiết lập được quan hệ với hơn 169 nước, đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có quan hệ với tất cả các nước, trung tâm chính - kinh tế lớn trên thế giới. Việt Nam đã phát triển được quan hệ song phương và đa phương. Chẳng hạn như, ta đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và đưa quan hệ lên tầm cao mới với phương châm 16 chữ "láng giềng hữu nghị, hợp tác tin cậy, ổn định lâu dài,hướng tới tương lai".....
2. Nước ta đã triển khai mạnh mẽ công cuộc hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế: Đến nay, Việt Nam đã trở thành thành viên tích cực của ASEAN, tham gia ngày càng sâu rộng vào các định chế kinh tế- tài chính thương mại của ASEAN (như AFTA, AIA, thành viên của APEC, ASEM), có quan hệ chặt chẽ với IMF, ADB, WB. Đặc biệt năm 2006, ta đã chính thức trở thành thành viên của WTO.
3. Hoạt động đối ngoại đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc phát triển đất nước thông qua việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định. Việt Nam đã thu hút được khá nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức, mở rộng thị trường buôn bán, lao động, du lịch,... Đến nay, chúng ta đã thu hút được 45 tỉ đô la đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26 tỉ đôla...
4. Hoạt động ngoại giao đa phương có bước trưởng thành vượt bậc kết hợp chặt chẽ với các mối quan hệ song phương, góp phần nâng cao hơn nữa vai trò và uy tín của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế như: Liên Hiệp Quốc, phong trào không liên kết, ASEAN, ASEM, cộng đồng Pháp ngữ,... Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc - đánh dấu bước phát triển mới của vị trí và ảnh hưởng của ta trên trường quốc tế.
5. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng được coi trọng. Nước ta đã ban hành nhiều chính sách cụ thể theo hướng xóa bỏ ngăn cách giữa người Việt ở nước ngoài và người Việt ở trong nước, tạo điều kiện cho họ hướng về quê hương, tham gia đóng góp vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.


Sau 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho đất nước khởi sắc về mọi mặt, trong đó có sự đóng góp của mặt trận ngoại giao. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về các văn kiện Đại hội X do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trình bày nêu rõ: "Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp"(1).
Sau Đại hội Đảng VI (tháng 12-1986) khi Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 ngày 20-5-1988 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới thì ngoại giao mới có bước chuyển biến quan trọng. Với chủ đề "giữ vững hòa bình phát triển kinh tế", Nghị quyết 13 nhấn mạnh nhiệm vụ ngoại giao là phục vụ ổn định chính trị, ưu tiên phát triển kinh tế là hàng đầu, đồng thời bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết còn đưa ra các chủ trương cụ thể để thực hiện việc chuyển hướng về đối ngoại như: góp phần giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, cải thiện quan hệ với các nước ASEAN, mở rộng quan hệ với các nước Tây, Bắc Âu và Nhật Bản, từng bước bình thường hóa quan hệ với Mỹ v.v..
Do đó, có thể xem Nghị quyết 13 (1988) của Bộ Chính trị là cơ sở để phát triển và nâng cao đường lối đối ngoại của ta thành đường lối độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ như ngày nay. Triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị, chúng ta đã ký Hiệp định Pa-ri về một giải pháp cho vấn đề Campuchia (1991), bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1991) và từng bước cải thiện quan hệ với từng nước ASEAN và bản thân tổ chức này. Trên cơ sở những thành tựu mới, Đại hội VII của Đảng (1991) đã tiến thêm một bước là "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Sau Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ (1994), trong lĩnh vực ngoại giao đã có nhiều phát triển mới, nổi lên là ba sự kiện trong năm 1995: bình thường hóa quan hệ với Mỹ (11-7-1995); ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu (17-7-1995) và trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông - Nam Á - ASEAN (28-7-1995).
Cho đến nay, sau khi tiến hành đổi mới, nước ta đã có quan hệ ngoại giao đầy đủ với 169 nước, trong đó có tất cả các nước láng giềng và các nước lớn, có quan hệ thương mại với trên 180 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên chính thức của hầu hết các tổ chức quốc tế lớn. Vai trò của Việt Nam trong Liên hợp quốc và phong trào Không liên kết được đề cao. Chúng ta đã tổ chức tốt nhiều Hội nghị cấp cao lớn như Hội nghị cấp cao Á - Âu và sắp tới sẽ là Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC 14.
Có thể nói, công cuộc đổi mới đã làm cho vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao và đưa nước ta trở thành một người bạn và là một đối tác tin cậy của nhân dân tất cả các nước.
*
* *
Qua việc nhìn lại những thành tựu đã đạt được về mặt ngoại giao trong 20 năm đổi mới có thể rút ra một số bài học như sau:
Bài học thứ nhất là luôn đổi mới tư duy cho kịp với sự phát triển của thời đại. Dòng chủ lưu của thời đại hiện nay là hòa bình và phát triển, do đó không thể mang tư duy "chiến tranh lạnh" để giải quyết các vấn đề quốc tế hiện nay. Việc đổi mới tư duy là phải thường xuyên, phải theo kịp thực tiễn của cuộc sống đang biến đổi từng ngày, từng giờ trong thời đại tin học và kinh tế tri thức. Trong thập kỷ 70 của thế kỷ trước, chu kỳ thay đổi của một công nghệ mới là 15 năm, nay chỉ còn 2 năm. Trong quan hệ quốc tế, việc đổi mới tư duy trước hết là qua việc đánh giá tình hình và nắm bắt những xu thế chính của thời đại. Trong thời đại mà hòa bình và phát triển là dòng chảy chính thì hợp tác phải thay cho đối đầu. Hợp tác không có nghĩa là không cạnh tranh, nhưng cạnh tranh là để tăng cường hợp tác chứ không phải để dẫn đến đối đầu.
Do đó, việc đổi mới tư duy sẽ dẫn ta đến việc thay đổi cách xác định bạn, thù. Thời đại đơn thuần dùng ý thức hệ để phân biệt bạn, thù đã qua rồi. Mỗi dân tộc có quyền lựa chọn con đường phát triển riêng của mình. Điều này phù hợp với các quy tắc ứng xử quốc tế.
Đổi mới tư duy còn dẫn đến việc giải quyết những mâu thuẫn quốc tế. Thế giới với trên 200 nước, hàng trăm dân tộc, hàng ngàn bộ tộc và tôn giáo thì không thể không còn mâu thuẫn. Trong thời kỳ "chiến tranh lạnh", phương thức giải quyết mâu thuẫn là theo cách mà ông cha ta thường nói là "cái sảy nảy cái ung". Trong thế giới của hòa bình và phát triển, nếu một khi mâu thuẫn nhỏ xảy ra thì phải thông qua tiếp xúc thương lượng để giải quyết và khi mâu thuẫn lớn xảy ra thì phải biến nó thành mâu thuẫn nhỏ, không để mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Bài học thứ hai là đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và nắm vững nguyên tắc độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động đối ngoại.
Lợi ích cao nhất của nhân dân ta là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết một chân lý ngắn gọn là "không có gì quý hơn độc lập, tự do". Bảy mươi sáu năm đấu tranh của Đảng và 60 năm của chính quyền nhân dân là nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích dân tộc tối cao đó. Lợi ích cao nhất của dân tộc ta hoàn toàn phù hợp với những quyền dân tộc cơ bản mà luật pháp quốc tế đã công nhận. Đó là lợi ích dân tộc chân chính và vĩnh viễn của nhân dân ta, không vì lợi ích trước mắt, cục bộ nào đó mà có thể nhân nhượng. Tuy nhiên, đất nước ta từng bị thực dân phong kiến đô hộ hàng thế kỷ, phải đối đầu với các thế lực đế quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần nên cuộc đấu tranh để thực hiện những quyền cơ bản của dân tộc ta phải lâu dài, biết thắng từng bước, thậm chí có lúc phải nhân nhượng để tiếp tục tiến lên, nhưng trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta luôn đặt mục tiêu đấu tranh cuối cùng là nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích dân tộc tối cao đó.
Để đạt được và bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, trong mọi chính sách và hoạt động đối ngoại đòi hỏi phải giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ. Chỉ có độc lập, tự chủ thì trong chủ trương chính sách và biện pháp đấu tranh ngoại giao mới bảo vệ trọn vẹn lợi ích dân tộc mình. Có đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ mới chủ động tránh được sức ép của bên ngoài, bảo đảm được những lợi ích của dân tộc. Điều này không có nghĩa là ta chủ trương theo đuổi một chính sách dân tộc vị kỷ. Trong khi bảo vệ, đấu tranh cho lợi ích của dân tộc mình, chúng ta đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Bài học thứ ba là trong khi chúng ta chủ trương trở thành bạn và đối tác tin cậy của các dân tộc trong cộng đồng quốc tế thì ưu tiên hàng đầu là phải có quan hệ láng giềng tốt với tất cả các nước trong khu vực và có quan hệ cân bằng với tất cả các nước lớn. Trước năm 1986, do quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giềng và các nước lớn gặp nhiều trắc trở nên trong thời gian gần 10 năm, nước ta bị cô lập về ngoại giao. Quan hệ với các nước lớn rất phức tạp, đòi hỏi phải có một chính sách ngoại giao nhìn xa, trông rộng và tài đối xử khéo léo trên tinh thần cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình.
Thực tiễn phát triển của thế giới cho thấy, giữa các nước láng giềng với nhau luôn có những vấn đề tranh chấp do lịch sử để lại. Ngoài ra, lực lượng so sánh và lợi ích của các nước nằm trong một khu vực, biên giới kế tiếp nhau không bao giờ như nhau. Từ đó có thể nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Giải quyết những mâu thuẫn đó đòi hỏi nỗ lực và thiện chí của tất cả các bên liên quan mà điều kiện đầu tiên là phải có chính sách láng giềng thân thiện, sống hòa hiếu với nhau, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình trên cơ sở gác lại quá khứ, nhìn về tương lai, triệt để tôn trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế và các quyền cơ bản của các dân tộc, cùng nhau xây dựng một cộng đồng hòa bình, phát triển và phồn vinh.
Do vị trí địa lý và lịch sử, nước ta có quan hệ với hầu hết các nước lớn. Do đó, nếu chúng ta không có chính sách ngoại giao độc lập, tự chủ thì rất dễ trở thành một "sân chơi" để các nước lớn tranh giành ảnh hưởng và biến nước ta một lần nữa thành nạn nhân của cuộc tranh giành đó. Do đó, xuất phát từ lợi ích tối cao của dân tộc, chúng ta cần thực hiện chính sách ngoại giao cân bằng, triệt để khai thác phát triển quan hệ với các nước lớn, vì sự nghiệp hòa bình, phát triển của đất nước và toàn khu vực, tránh "đi" với nước lớn này để làm đối trọng với nước lớn khác và cần tránh gây hằn thù với bất cứ một nước lớn nào, đặc biệt cần tránh gợi lại quá khứ bi thương giữa dân tộc ta với một số nước lớn đã từng xâm lược hoặc thống trị nước ta trước đây.
Bài học thứ tư là có sự phối hợp chặt chẽ giữa mặt trận ngoại giao và mặt trận kinh tế đối ngoại. Trước đây trong chiến tranh, chúng ta đã tạo được một sức mạnh tổng hợp bằng sự phối hợp giữa ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Ngày nay, bước vào thời bình khi mặt trận kinh tế nổi lên hàng đầu thì giữa ngoại giao và kinh tế cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Và không chỉ phối hợp, ngoại giao phải biết làm kinh tế để phục vụ công tác kinh tế. Quan hệ đôi bên có chặt chẽ và có cơ sở vững chắc hay không được thể hiện qua quan hệ kinh tế. Ngoại giao phải là cầu nối đưa doanh nghiệp các nước xích lại gần nhau. Các cuộc đi thăm cấp cao của chúng ta là các dịp tốt để đưa doanh nhân Việt Nam tìm hiểu thị trường, đặt hàng và chào hàng với các xí nghiệp của bạn. Để chuẩn bị cho các chuyến thăm như thế thì vai trò của các đại sứ quán, của các tham tán thương mại tại các nước sở tại trong việc tham mưu cho các doanh nghiệp trong nước là hết sức quan trọng. Chính kinh tế thương mại là sợi dây ràng buộc quan hệ, là thước đo tầm sâu của quan hệ chính trị, chiến lược. Do đó, việc đánh giá một cơ quan đại diện ngoại giao có năng lực hay không, một phần lớn là xem sự đóng góp của cơ quan đó vào công cuộc xây dựng quan hệ kinh tế - thương mại giữa nước ta với nước đó.
Bài học thứ năm là luôn tuyệt đối trung thành và chấp hành nghiêm chỉnh sự lãnh đạo của Đảng. Ngoại giao khác các ngành khác là ở chỗ nó "động" đến quan hệ với thế giới. Có thể nói "sai một ly đi một dặm". Việc chấp hành nghiêm chỉnh sự lãnh đạo của Đảng diễn ra hằng ngày, thể hiện trong chế độ thỉnh thị báo cáo và phát ngôn.
Sau 20 năm đổi mới, ngoại giao Việt Nam đã đạt được những thành tích to lớn. Tuy nhiên, cũng còn nhiều việc phải làm và nhiều thiếu sót cần khắc phục: Chúng ta vẫn còn chậm trong việc xác định khâu đột phá tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ hợp tác với một số đối tác quan trọng hàng đầu. Trong một số vấn đề đối ngoại phức tạp tồn tại lâu nay và trong hoạt động ngoại giao đa phương, chúng ta chưa thật chủ động tìm ra phương cách ứng xử thích hợp. Quá trình hội nhập quốc tế vẫn còn chậm. Công tác tham mưu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nước về đối ngoại, nghiên cứu cơ bản và dự báo về tình hình thế giới, khu vực, về đối tác cần được tăng cường hơn nữa cả về mức độ cũng như chất lượng, xử lý nhanh nhạy các vấn đề mới nảy sinh có lợi nhất cho đất nước. Cần chú ý hơn nữa khâu quản lý thống nhất công tác đối ngoại, tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa ngoại giao, kinh tế, quốc phòng; giữa ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân. Cần thống nhất quản lý công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại và kiện toàn hơn nữa sự chỉ đạo thống nhất công tác giữa trung ương và địa phương, giữa các ngành và Bộ Ngoại giao và Ban Đối ngoại Trung ương.
Cần tích cực triển khai nghị quyết Đại hội X của Đảng, hoạt động đối ngoại trong thời gian tới, tiếp tục phát huy tính nhạy bén và tỉnh táo trong nhận thức và đối sách, vừa linh hoạt, vừa kiên định đối với các vấn đề mới nảy sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc, phát huy những thành tựu đã đạt được trong 20 năm đổi mới, góp phần nâng cao hơn nữa vị thế quốc tế của đất nước.



Bài gửiTiêu đề: Re: Nước ta sau 20 năm đổi mới    Nước ta sau 20 năm đổi mới  I_icon_minitimeWed Oct 27, 2010 9:57 am
Admin

[Thành viên]  Admin
Thành phần bất cập
Thành phần bất cập

 Giới tính Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 17
Birthday : 15/08/1991
Join date Join date : 23/01/2010
Age : 32
Đến từ Đến từ : Việt Nam

Nước ta sau 20 năm đổi mới  Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Nước ta sau 20 năm đổi mới

 
Admin đã viết:
Hội nghị lần thứ 9, BCHTW khoá IX và Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã nêu khái quát những thành tựu chủ yếu của nước ta sau gần 20 năm đổi mới trên một số mặt như sau:

Về thực hiện nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng:

- Nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng khá cao; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến.

- Cơ cấu của nền kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá và từng bước hiện đại hoá.

- Tiếp tục thực hiện có kết quả chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế, có tiến bộ đáng kể trong việc phát huy các nguồn nội lực của đất nước, của các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thể chế kinh tế thị trường XHCN được xác lập, đang tiếp tục hình thành và phát triển các loại thị trường: Hàng hóa vật tư, lao động, bất động sản, tiền tệ, chứng khoán, khoa học công nghệ…

Trước hết phải khẳng định rằng có được thành tựu đối ngoại trong 20 năm đổi mới ở nước ta là do Đảng và nhà nước ta đã có một đường lối, phương châm, mục tiêu đối ngoại đúng đắn. Đó chính là: đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Chính từ những đường lối đúng đắn trên, qua 20 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam ta đã đạt được những thành tựu ngoại giao đáng kể. có thể kể đến:
1. Một thành tựu đáng tự hào và cũng là đòn bẩy giúp Việt Nam đạt được những thành tựu tiếp theo đó là Việt Nam đã phá bỏ được thế bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Nước ta đã thiết lập được quan hệ với hơn 169 nước, đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có quan hệ với tất cả các nước, trung tâm chính - kinh tế lớn trên thế giới. Việt Nam đã phát triển được quan hệ song phương và đa phương. Chẳng hạn như, ta đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và đưa quan hệ lên tầm cao mới với phương châm 16 chữ "láng giềng hữu nghị, hợp tác tin cậy, ổn định lâu dài,hướng tới tương lai".....
2. Nước ta đã triển khai mạnh mẽ công cuộc hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế: Đến nay, Việt Nam đã trở thành thành viên tích cực của ASEAN, tham gia ngày càng sâu rộng vào các định chế kinh tế- tài chính thương mại của ASEAN (như AFTA, AIA, thành viên của APEC, ASEM), có quan hệ chặt chẽ với IMF, ADB, WB. Đặc biệt năm 2006, ta đã chính thức trở thành thành viên của WTO.
3. Hoạt động đối ngoại đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc phát triển đất nước thông qua việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định. Việt Nam đã thu hút được khá nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức, mở rộng thị trường buôn bán, lao động, du lịch,... Đến nay, chúng ta đã thu hút được 45 tỉ đô la đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26 tỉ đôla...
4. Hoạt động ngoại giao đa phương có bước trưởng thành vượt bậc kết hợp chặt chẽ với các mối quan hệ song phương, góp phần nâng cao hơn nữa vai trò và uy tín của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế như: Liên Hiệp Quốc, phong trào không liên kết, ASEAN, ASEM, cộng đồng Pháp ngữ,... Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc - đánh dấu bước phát triển mới của vị trí và ảnh hưởng của ta trên trường quốc tế.
5. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng được coi trọng. Nước ta đã ban hành nhiều chính sách cụ thể theo hướng xóa bỏ ngăn cách giữa người Việt ở nước ngoài và người Việt ở trong nước, tạo điều kiện cho họ hướng về quê hương, tham gia đóng góp vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.


Sau 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho đất nước khởi sắc về mọi mặt, trong đó có sự đóng góp của mặt trận ngoại giao. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về các văn kiện Đại hội X do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trình bày nêu rõ: "Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp"(1).
Sau Đại hội Đảng VI (tháng 12-1986) khi Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 ngày 20-5-1988 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới thì ngoại giao mới có bước chuyển biến quan trọng. Với chủ đề "giữ vững hòa bình phát triển kinh tế", Nghị quyết 13 nhấn mạnh nhiệm vụ ngoại giao là phục vụ ổn định chính trị, ưu tiên phát triển kinh tế là hàng đầu, đồng thời bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết còn đưa ra các chủ trương cụ thể để thực hiện việc chuyển hướng về đối ngoại như: góp phần giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, cải thiện quan hệ với các nước ASEAN, mở rộng quan hệ với các nước Tây, Bắc Âu và Nhật Bản, từng bước bình thường hóa quan hệ với Mỹ v.v..
Do đó, có thể xem Nghị quyết 13 (1988) của Bộ Chính trị là cơ sở để phát triển và nâng cao đường lối đối ngoại của ta thành đường lối độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ như ngày nay. Triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị, chúng ta đã ký Hiệp định Pa-ri về một giải pháp cho vấn đề Campuchia (1991), bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1991) và từng bước cải thiện quan hệ với từng nước ASEAN và bản thân tổ chức này. Trên cơ sở những thành tựu mới, Đại hội VII của Đảng (1991) đã tiến thêm một bước là "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Sau Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ (1994), trong lĩnh vực ngoại giao đã có nhiều phát triển mới, nổi lên là ba sự kiện trong năm 1995: bình thường hóa quan hệ với Mỹ (11-7-1995); ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu (17-7-1995) và trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông - Nam Á - ASEAN (28-7-1995).
Cho đến nay, sau khi tiến hành đổi mới, nước ta đã có quan hệ ngoại giao đầy đủ với 169 nước, trong đó có tất cả các nước láng giềng và các nước lớn, có quan hệ thương mại với trên 180 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên chính thức của hầu hết các tổ chức quốc tế lớn. Vai trò của Việt Nam trong Liên hợp quốc và phong trào Không liên kết được đề cao. Chúng ta đã tổ chức tốt nhiều Hội nghị cấp cao lớn như Hội nghị cấp cao Á - Âu và sắp tới sẽ là Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC 14.
Có thể nói, công cuộc đổi mới đã làm cho vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao và đưa nước ta trở thành một người bạn và là một đối tác tin cậy của nhân dân tất cả các nước.
*
* *
Qua việc nhìn lại những thành tựu đã đạt được về mặt ngoại giao trong 20 năm đổi mới có thể rút ra một số bài học như sau:
Bài học thứ nhất là luôn đổi mới tư duy cho kịp với sự phát triển của thời đại. Dòng chủ lưu của thời đại hiện nay là hòa bình và phát triển, do đó không thể mang tư duy "chiến tranh lạnh" để giải quyết các vấn đề quốc tế hiện nay. Việc đổi mới tư duy là phải thường xuyên, phải theo kịp thực tiễn của cuộc sống đang biến đổi từng ngày, từng giờ trong thời đại tin học và kinh tế tri thức. Trong thập kỷ 70 của thế kỷ trước, chu kỳ thay đổi của một công nghệ mới là 15 năm, nay chỉ còn 2 năm. Trong quan hệ quốc tế, việc đổi mới tư duy trước hết là qua việc đánh giá tình hình và nắm bắt những xu thế chính của thời đại. Trong thời đại mà hòa bình và phát triển là dòng chảy chính thì hợp tác phải thay cho đối đầu. Hợp tác không có nghĩa là không cạnh tranh, nhưng cạnh tranh là để tăng cường hợp tác chứ không phải để dẫn đến đối đầu.
Do đó, việc đổi mới tư duy sẽ dẫn ta đến việc thay đổi cách xác định bạn, thù. Thời đại đơn thuần dùng ý thức hệ để phân biệt bạn, thù đã qua rồi. Mỗi dân tộc có quyền lựa chọn con đường phát triển riêng của mình. Điều này phù hợp với các quy tắc ứng xử quốc tế.
Đổi mới tư duy còn dẫn đến việc giải quyết những mâu thuẫn quốc tế. Thế giới với trên 200 nước, hàng trăm dân tộc, hàng ngàn bộ tộc và tôn giáo thì không thể không còn mâu thuẫn. Trong thời kỳ "chiến tranh lạnh", phương thức giải quyết mâu thuẫn là theo cách mà ông cha ta thường nói là "cái sảy nảy cái ung". Trong thế giới của hòa bình và phát triển, nếu một khi mâu thuẫn nhỏ xảy ra thì phải thông qua tiếp xúc thương lượng để giải quyết và khi mâu thuẫn lớn xảy ra thì phải biến nó thành mâu thuẫn nhỏ, không để mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Bài học thứ hai là đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và nắm vững nguyên tắc độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động đối ngoại.
Lợi ích cao nhất của nhân dân ta là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết một chân lý ngắn gọn là "không có gì quý hơn độc lập, tự do". Bảy mươi sáu năm đấu tranh của Đảng và 60 năm của chính quyền nhân dân là nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích dân tộc tối cao đó. Lợi ích cao nhất của dân tộc ta hoàn toàn phù hợp với những quyền dân tộc cơ bản mà luật pháp quốc tế đã công nhận. Đó là lợi ích dân tộc chân chính và vĩnh viễn của nhân dân ta, không vì lợi ích trước mắt, cục bộ nào đó mà có thể nhân nhượng. Tuy nhiên, đất nước ta từng bị thực dân phong kiến đô hộ hàng thế kỷ, phải đối đầu với các thế lực đế quốc lớn mạnh hơn gấp nhiều lần nên cuộc đấu tranh để thực hiện những quyền cơ bản của dân tộc ta phải lâu dài, biết thắng từng bước, thậm chí có lúc phải nhân nhượng để tiếp tục tiến lên, nhưng trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta luôn đặt mục tiêu đấu tranh cuối cùng là nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích dân tộc tối cao đó.
Để đạt được và bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, trong mọi chính sách và hoạt động đối ngoại đòi hỏi phải giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ. Chỉ có độc lập, tự chủ thì trong chủ trương chính sách và biện pháp đấu tranh ngoại giao mới bảo vệ trọn vẹn lợi ích dân tộc mình. Có đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ mới chủ động tránh được sức ép của bên ngoài, bảo đảm được những lợi ích của dân tộc. Điều này không có nghĩa là ta chủ trương theo đuổi một chính sách dân tộc vị kỷ. Trong khi bảo vệ, đấu tranh cho lợi ích của dân tộc mình, chúng ta đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Bài học thứ ba là trong khi chúng ta chủ trương trở thành bạn và đối tác tin cậy của các dân tộc trong cộng đồng quốc tế thì ưu tiên hàng đầu là phải có quan hệ láng giềng tốt với tất cả các nước trong khu vực và có quan hệ cân bằng với tất cả các nước lớn. Trước năm 1986, do quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giềng và các nước lớn gặp nhiều trắc trở nên trong thời gian gần 10 năm, nước ta bị cô lập về ngoại giao. Quan hệ với các nước lớn rất phức tạp, đòi hỏi phải có một chính sách ngoại giao nhìn xa, trông rộng và tài đối xử khéo léo trên tinh thần cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình.
Thực tiễn phát triển của thế giới cho thấy, giữa các nước láng giềng với nhau luôn có những vấn đề tranh chấp do lịch sử để lại. Ngoài ra, lực lượng so sánh và lợi ích của các nước nằm trong một khu vực, biên giới kế tiếp nhau không bao giờ như nhau. Từ đó có thể nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Giải quyết những mâu thuẫn đó đòi hỏi nỗ lực và thiện chí của tất cả các bên liên quan mà điều kiện đầu tiên là phải có chính sách láng giềng thân thiện, sống hòa hiếu với nhau, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình trên cơ sở gác lại quá khứ, nhìn về tương lai, triệt để tôn trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế và các quyền cơ bản của các dân tộc, cùng nhau xây dựng một cộng đồng hòa bình, phát triển và phồn vinh.
Do vị trí địa lý và lịch sử, nước ta có quan hệ với hầu hết các nước lớn. Do đó, nếu chúng ta không có chính sách ngoại giao độc lập, tự chủ thì rất dễ trở thành một "sân chơi" để các nước lớn tranh giành ảnh hưởng và biến nước ta một lần nữa thành nạn nhân của cuộc tranh giành đó. Do đó, xuất phát từ lợi ích tối cao của dân tộc, chúng ta cần thực hiện chính sách ngoại giao cân bằng, triệt để khai thác phát triển quan hệ với các nước lớn, vì sự nghiệp hòa bình, phát triển của đất nước và toàn khu vực, tránh "đi" với nước lớn này để làm đối trọng với nước lớn khác và cần tránh gây hằn thù với bất cứ một nước lớn nào, đặc biệt cần tránh gợi lại quá khứ bi thương giữa dân tộc ta với một số nước lớn đã từng xâm lược hoặc thống trị nước ta trước đây.
Bài học thứ tư là có sự phối hợp chặt chẽ giữa mặt trận ngoại giao và mặt trận kinh tế đối ngoại. Trước đây trong chiến tranh, chúng ta đã tạo được một sức mạnh tổng hợp bằng sự phối hợp giữa ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Ngày nay, bước vào thời bình khi mặt trận kinh tế nổi lên hàng đầu thì giữa ngoại giao và kinh tế cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Và không chỉ phối hợp, ngoại giao phải biết làm kinh tế để phục vụ công tác kinh tế. Quan hệ đôi bên có chặt chẽ và có cơ sở vững chắc hay không được thể hiện qua quan hệ kinh tế. Ngoại giao phải là cầu nối đưa doanh nghiệp các nước xích lại gần nhau. Các cuộc đi thăm cấp cao của chúng ta là các dịp tốt để đưa doanh nhân Việt Nam tìm hiểu thị trường, đặt hàng và chào hàng với các xí nghiệp của bạn. Để chuẩn bị cho các chuyến thăm như thế thì vai trò của các đại sứ quán, của các tham tán thương mại tại các nước sở tại trong việc tham mưu cho các doanh nghiệp trong nước là hết sức quan trọng. Chính kinh tế thương mại là sợi dây ràng buộc quan hệ, là thước đo tầm sâu của quan hệ chính trị, chiến lược. Do đó, việc đánh giá một cơ quan đại diện ngoại giao có năng lực hay không, một phần lớn là xem sự đóng góp của cơ quan đó vào công cuộc xây dựng quan hệ kinh tế - thương mại giữa nước ta với nước đó.
Bài học thứ năm là luôn tuyệt đối trung thành và chấp hành nghiêm chỉnh sự lãnh đạo của Đảng. Ngoại giao khác các ngành khác là ở chỗ nó "động" đến quan hệ với thế giới. Có thể nói "sai một ly đi một dặm". Việc chấp hành nghiêm chỉnh sự lãnh đạo của Đảng diễn ra hằng ngày, thể hiện trong chế độ thỉnh thị báo cáo và phát ngôn.
Sau 20 năm đổi mới, ngoại giao Việt Nam đã đạt được những thành tích to lớn. Tuy nhiên, cũng còn nhiều việc phải làm và nhiều thiếu sót cần khắc phục: Chúng ta vẫn còn chậm trong việc xác định khâu đột phá tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ hợp tác với một số đối tác quan trọng hàng đầu. Trong một số vấn đề đối ngoại phức tạp tồn tại lâu nay và trong hoạt động ngoại giao đa phương, chúng ta chưa thật chủ động tìm ra phương cách ứng xử thích hợp. Quá trình hội nhập quốc tế vẫn còn chậm. Công tác tham mưu cho lãnh đạo Đảng và Nhà nước về đối ngoại, nghiên cứu cơ bản và dự báo về tình hình thế giới, khu vực, về đối tác cần được tăng cường hơn nữa cả về mức độ cũng như chất lượng, xử lý nhanh nhạy các vấn đề mới nảy sinh có lợi nhất cho đất nước. Cần chú ý hơn nữa khâu quản lý thống nhất công tác đối ngoại, tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa ngoại giao, kinh tế, quốc phòng; giữa ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân. Cần thống nhất quản lý công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại và kiện toàn hơn nữa sự chỉ đạo thống nhất công tác giữa trung ương và địa phương, giữa các ngành và Bộ Ngoại giao và Ban Đối ngoại Trung ương.
Cần tích cực triển khai nghị quyết Đại hội X của Đảng, hoạt động đối ngoại trong thời gian tới, tiếp tục phát huy tính nhạy bén và tỉnh táo trong nhận thức và đối sách, vừa linh hoạt, vừa kiên định đối với các vấn đề mới nảy sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc, phát huy những thành tựu đã đạt được trong 20 năm đổi mới, góp phần nâng cao hơn nữa vị thế quốc tế của đất nước.

Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát tăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.
Từ 12 đến 19 tháng 7 năm 1983, lúc Lê Duẩn đi nghỉ ở Liên Xô cũ; ba vị lãnh đạo cấp cao của Việt Nam là Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Võ Chí Công đang nghỉ ở Đà Lạt, Nguyễn Văn Linh (lúc đó là Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) đã tổ chức “Hội nghị Đà Lạt” - Ông và một số Giám đốc các cơ sở kinh doanh sản xuất làm ăn có lãi đã trực tiếp gặp gỡ các vị lãnh đạo cấp cao (từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 7) để báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh và đề đạt nguyện vọng. Ngày 17 tháng 7, Nguyễn Văn Linh mời các vị lãnh đạo thăm cơ sở chế biến tơ tằm và xí nghiệp chè của Thành phố Hồ Chí Minh tại Bảo Lộc. Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh có buổi làm việc riêng với các vị lãnh đạo này, ông đã báo cáo tất cả tâm tư mà cá nhân mình đang nung nấu. “Hội nghị Đà Lạt” diễn ra trong thời gian vừa đúng một tuần lễ. Nội dung tư tưởng của các cuộc gặp trong sự kiện này đã được Nguyễn Văn Linh vận dụng vào việc chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam - Khởi xướng công cuộc Đổi mới của Việt Nam. [2]
1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức thực hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
1/3/1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa.
18/5/1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả thông thương với các nước tư bản.
5/4/1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi Mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10).
24/5/1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to. Chính quyền chính thức yêu cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
12/6/1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp để tăng gia sản xuất.
1989 Việt Nam đã xuất khấu gạo đứng thư 3 thế giới(sau Thái Lan và Hoa Kì)
1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ. Tuy nhiên, đánh giá về các sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định tiếp tục Đổi mới theo con đường đã chọn và vẫn thực hiện chủ nghĩa xã hội.
1990: Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời nhằm thể chế hóa chính thức và đầy đủ hơn chủ trương phát triển kinh tế tư nhân[3]. Bắt đầu có chủ trương thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp.
1993: bình thường hóa quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính quốc tế.
2000: Luật Doanh nghiệp ra đời.
2001: ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
2002: tự do hóa lãi suất cho vay VND cho các tổ chức tín dụng.
2005: Luật Cạnh tranh chính thức có hiệu lực.
2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng Cộng sản Việt Nam chấp nhận cho đảng viên làm kinh tế tư nhân.
7/11/2006: Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới.




 

Nước ta sau 20 năm đổi mới

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.::Host up ảnhphí: Click here! - Hướng dẫn sử dụng diễn đàn:Click here! ::.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sinh viên Trường Cao Đẳng Nội Vụ Hà Nội :: Cuộc sống muôn màu :: Thảo luận- Nhật kí-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất